Chuyên mục: Đề án bảo vệ môi trường chi tiết

Công ty môi trường với việc lập hồ sơ đề án chi tiết

công ty môi trường Cao Nguyên Xanh xin kính chào các tổ chức. Một trong những vấn đề bức xúc nhất hiện giờ có thể nói là tình hình môi trường ở nước ta đang chuyển biến rất xấu, không chỉ riêng gi ở việt nam mà hầu như trên toàn thế giới vấn đề ô nhiễm rất được coi trọng. quốc gia ta đã ban hành nhiều giải pháp bảo vệ môi trường cũng như đề ra các biện pháp phòng ngừa ngăn chặn hiện quả song chừng độ ô nhiễm giảm thiểu không hề đáng kể.

Cao Nguyên Xanh chúng tôi ra đời cũng bởi lẽ đó, nhằm giúp Anh chị đầu tư hiểu rõ thêm thực trạng ô nhiễm cũng như đề ra các giải pháp bảo vệ dự án trước khi triển khai, bài ngày hôm nay chúng tôi xin giới thiệu đền các công ty một loại giấy tờ pháp lý đó là đề án bảo vệ môi trường chi tiết Chi tiết nội dung như thế nào xem tiếp ngay sau đây để hiễu rõ hơn nhé.

Nội dung bài tham mưu lập đề án bảo vệ môi trường chi tiết cho đơn vị

Với nội dung bài này công ty môi trường cao nguyên xanh chúng tôi sẽ cùng Anh chị tìm hiểu qua một số vấn đề cơ bản như sau:

  • Điều trước nhất chúng ta cần biết đó là tìm hiểu đôi nét về loại giấy tờ đề án bảo vệ môi trường chi tiết và dịch vụ
  • rốt cuộc chúng ta sẽ đi vào những bước căn bản để tiến hành thực hiện lập giấy tờ đề án chi tiết này.

Cùng theo dõi nội dung ngay sau đây nhé.

Đề án bảo vệ môi trường chi tiết là gì ? tổ chức lập hồ sơ này để làm gì ?

đề án chi tiết là một loại giấy tờ pháp lý thực hiện lập nếu công ty đầu tư đã lỡ khai triển dự án nhưng chưa thực hành lập hồ sơ báo cáo đánh giá tác động môi trường theo luật định. Điều này, nếu tổ chức không khắc phục ngay bằng loại đề án thì khả năng công ty bị xử phạt nặng là rất cao. Không chỉ như thế, về mặt môi trường doanh nghiệp sẽ không kiểm tra được mức độ ô nhiễm để đề ra giải pháp đề phòng ngăn chặn hữu hiệu.

công ty lập giấy tờ đề án bảo vệ môi trường chi tiết này của công ty môi trường chúng tôi là giúp tổ chức đầu tư có thể phát triển dự án cũng như kiểm tra mức độ nguồn ô nhiễm nảy sinh trong quá trình dự án triển khai để đề ra giải pháp bảo vệ môi trường phù hợp.

Các bước để thực hiện một hồ sơ đề án môi trường chi tiết cho công ty

Việc thực hành lập giấy tờ đề án bảo vệ môi trường chi tiết sẽ trải qua những bước căn bản như sau:

  • Bước trước tiên đó là xác định dự án địa điểm thực hiện.
  • Bước thứ 2, đánh giá chừng độ tác động nguồn ô nhiễm để đưa ra giải pháp ngăn chặn ăn nhập.
  • Bước 3, đề ra giải pháp giải quyết nguồn ô nhiễm thích hợp
  • Bước 4, lập bản đề án cho đơn vị theo mẫu quy định sẵn.
  • Bước 5, tới bước này chúng ta sẽ nộp cơ quan phê duyệt nơi gần dự án nhất.

Đến đây chúng tôi xin kết thúc nội dung bài tư vấn môi trường tham mưu lập giấy tờ đề án bảo vệ môi trường chi tiết tại đây. Mọi thắc mắc công ty cần chúng tôi thực hiện tư vấn, đừng ngại ngần liên hệ ngay với công ty tư vấn môi trường cao nguyên xanh chúng tôi theo hotline: 0938395254 để hỗ trợ thêm nhé.

Đề án chi tiết và những điều cần biết khi lập cho doanh nghiệp in tem giá rẻ

Bài tư vấn ngày hôm nay chúng tôi xin giới thiệu đến các doanh nghiệp đầu tư một loại hồ sơ pháp lý thực hiện lập khi doanh nghiệp in tem giá rẻ tiến hành lập hồ sơ đề án chi tiết. Với nội dung bài này chúng ta sẽ cùng đi vào một số điểm lưu ý như sau:

  • Đôi nét về loại hồ sơ đề án đơn án chi tiết như thế nào ?
  • Quy trình đường đi thực hiện loại hồ sơ đề án chi tiết ?
  • Danh nghiệp in tem giá rẻ lập hồ sơ này nhằm mục đích gì ?
  • Cơ quan nào thực hiện phê duyệt bản đề án cho dự án in tem giá rẻ ?

4 câu hỏi trên cũng chính là nội dung bài tư vấn ngày hôm nay.

bao cao danh gia tac dong moi truong dtm

Đôi nét về loại hồ sơ đề án chi tiết cho doanh nghiệp in tem giá rẻ

Đề án chi tiết là một loại hồ sơ pháp lý thực hiện lập nhằm giúp quý doanh nghiệp đầu tư triển khai hoạt động dự án phát triển kinh doanh theo hướng tích cực, tức là vừa phát triển kinh tế vừa bảo vệ môi trường.

Nói như thế thì doanh nghiệp in tem giá rẻ cần phải có điều kiện gì mới thực hiện được hồ sơ đề án chi tiết ?

Để lập đề án chi tiết doanh nghiệp in tem giá rẻ cần phải có những điều kiện sau:

  • Dự án đã triển khai hoạt động
  • Dự án kinh doanh đầu tư phát triển kinh doanh có ngành nghề và quy mô lớn
  • Dự án chưa thực hiện lập hồ sơ đánh giá tác động môi trường.

Phần tiếp theo đây chúng ta sẽ bàn đôi nét về doanh nghiệp in tem giá rẻ cũng như  quy trình thực hiện lập hồ sơ cho doanh nghiệp.

Đôi nét về dịch vụ in tem giá rẻ và quy trình lập đề án chi tiết

Giá cả, vật chất ngày căng gia tăng, đồng tiền ngày một rớt giá trong khi đó nguồn thu nhập của khách hàng vẫn dặm chân tại chỗ, vấn đề cơm áo gạo tiền là đề tài muôn thuở đến nay vẫn chưa có lời kết. Ngày nay, các công ty sản xuất sản phẩm và dịch vụ cung cấp in tem giá rẻ ra thị trường ngày càng đa dạng về chủng loại, phong phú với nhiều màu sắc, kích thước nhỏ gọn, thiết kế sang trọng nổi bật. Hiện nay loại hình in tem giá rẻ thường kinh doanh in ấn các loại hình in decal giá rẻ như in decal nhựa, in decal giấy, in decal trong,… Các loại hình này thường giúp doanh nghiệp làm bảng quảng cáo, bao bì sản phẩm nhưng mức độ tác động đến nguồn ô nhiễm của các dự án cũng rất quan trọng, điều này gây nguy cơ ô nhiễm môi trường rất cao. Vậy quy trình thực hiện lập hồ sơ đề án chi tiết cho dự án này như thế nào ? Xem tiếp ngay sau đây nhé.

Quy trình thực hiện lập đề án chi tiết trải qua những bước cơ bản như sau:

  • Lập hồ sơ đề án chi tiết để giúp doanh nghiệp in tem giá rẻ hợp thức hóa quá trình kinh doanh dự án.
  • Lập hồ sơ này giúp quý doanh nghiệp phát triển kinh doanh theo hướng tích cực hơn, bảo vệ môi trường trong khi vẫn phát triển được nguồn kinh tế.
  • Lập hồ sơ để ràng buộc trách nhiệm tạo sự chủ động của doanh nghiệp để giúp doanh nghiệp phát triển kinh doanh.
  • Lập hồ sơ nhằm đánh giá mức độ nguồn ô nhiễm phát sinh từ đó đề ra phương pháp dự phòng xử lý thích hợp

Đến đây cao nguyên xanh xin kết thúc nội dung bài viết tại đây, nếu còn điểm gì mà doanh nghiệp cần tư vấn hãy liên hệ ngay với cao nguyên xanh theo hotline: 0938359254 để hỗ trợ thêm nhé. Một lần nữa xin cảm ơn các bạn đã theo dõi bài viết.

In tem decal và cách lập hồ sơ đề án chi tiết cho dịch vụ

Ngày nay, thực trạng môi trường cho thấy nhiều nơi thành phố lớn mức độ ô nhiễm đáng báo động, điển hình như nhiều kênh rạch tại TPHCM nước sông ô nhiễm trầm trọng, nếu để lâu các bạn thử nghĩ mạch nước ngầm liệu có bị tác động hay không. Chính vì thế, để giảm thiểu tác hại, nhà nước ta đã ban hành nhiều hồ sơ pháp lý cần thiết cho doanh nghiệp. Điển hình như loại hồ sơ đánh giá tác động môi trường lập hành cho doanh nghiệp in tem decal hiện nay. Nhưng vấn đề ngày hôm nay chúng tôi xin giới thiệu đến các bạn hồ sơ đề án chi tiết, loại đề án này lập khắc phục khi doanh nghiệp in tem decal chưa thực hiện ĐTM mà đã triển khai hoạt động.

de an bao ve moi truong

Nội dung bài tư vấn lập đề án chi tiết cho doanh nghiệp in tem decal

Với bài tư vấn này, ngày hôm nay công ty môi trường Cao Nguyên Xanh xin đưa ra cho các bạn một vài lưu ý như sau:

  • Đầu tiên, chúng ta cùng tìm hiểu về loại hồ sơ đề án chi tiết
  • Thứ hai, mục đích thực hiện và hậu quả như thế nào nếu doanh nghiệp in tem decal chưa thực hiện lập đề án chi tiết.
  • Và cuối cùng, chúng tôi sẽ đưa ra một vài tiêu chí giúp doanh nghiệp lựa chọn đơn vị tư vấn môi trường phù hợp.

Đôi nét về hồ sơ đề án chi tiết và loại hình in tem decal

Như chúng tôi đã nói ở đầu bài viết, đề án chi tiết là một loại hồ sơ pháp lý thực hiện lập nếu dữ án in tem decal của các bạn nằm trong danh sách đối tượng có quy mô ngành nghề sản xuất kinh doanh lớn chưa thực hiện lập hồ sơ ĐTM mà đã triển khai hoạt động.

Loại hình in tem decal trong những năm gần đây đã và đang phát triển vượt bậc bởi tính năng của nó rất phù hợp với nền CNH-HDH hóa ngày nay, giúp ít được rất nhiều doanh nghiệp trong công tác quảng bá doanh nghiệp, quảng bá sản phẩm dịch vụ.

Thường thì dịch vụ in tem decal chuyên sản xuất in ấn những mặt hàng như:

  • In decal trong: là loại hình in ấn khá phổ biến chuyên thực hiện in ấn nhãn mác, bao bì sản phẩm,…
  • In decal nhựa: là loại hình in ấn khá phổ biến chuyên thực hiện in ấn dựa trên chất liệu nhựa, thường làm bảng quảng cáo công ty, thương hiệu doanh nghiệp.

Tại sao phải chọn công ty môi trường Cao Nguyên Xanh thực hiện dự án cho doanh nghiệp in tem decal

Với nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực môi trường kèm theo đó là đội ngũ nhân viên là những chuyên gia tư vấn giỏi nhiệt tình, mọi dịch vụ mà công ty môi trường Cao Nguyên Xanh mang lại luôn làm hài lòng quý doanh nghiệp gần xa. Sau đây là một số tiêu chí mà Cao Nguyên Xanh luôn gắn liền với dự án của các bạn.

  • Luôn hoạt động 24/24 để giải đáp thắc mắc cho doanh nghiệp.
  • Chúng tôi luôn thực hiện mọi chính sách giảm giá cho khách hàng quen biết
  • Mọi dịch vụ tư vấn chúng tôi không có tính phí.
  • Dịch vụ luôn rẻ hơn và báo giá luôn đúng như đã ghi không có chi phí phát sinh.

Thông tin trên chúng tôi hi vọng các doanh nghiệp in tem decal có thể hiểu đôi nét, phần nào về loại hồ sơ này. Nếu có thắc mắc hay quá trình tìm hiểu cần chúng tôi giải đáp điều gì hãy liên hệ ngay với công ty tư vấn môi trường Cao Nguyên Xanh qua hotline: 0938395254 để hỗ trợ thêm nhé. Xin cảm ơn.

Đề án bảo vệ môi trường chi tiết – Lập như thế nào mới hiệu quả ?

Lập đề án bảo vệ môi trường chi tiết trên hết là để đảm bảo dự án hoạt động mà không ảnh hưởng đến môi trường. Nhưng vậy như thế nào mới thật sự hiệu quả, hãy cùng tìm hiểu với chúng tôi qua bài viết sau đây.

de an bao ve moi truong

Tại sao phải thực hiện lập đề án bảo vệ môi trường

Ngày nay, tình trạng ô nhiễm môi trường đang diễn ra hết sức nghiêm trọng, bên cạnh đó, từng ngày, từng giờ lại có thêm những nhà máy, xí nghiệp mới hoạt động. Chính vì thế mà tình hình môi trường ngày càng khó kiểm soát đối với các cơ quan chức năng. Để đảm bảo quá trình hoạt động của dự án cũng như bảo vệ môi trường xung quanh cũng như giảm thiểu ô nhiễm môi trường, thì trước khi các doanh nghiệp đưa dự án của mình đi vào hoạt động cần tiến hành lập các hồ sơ môi trường cần thiết để dự án được triển khai đúng quy định của pháp luật mà còn bảo vệ được môi trường xung quanh.
Đề án bảo vệ môi trường chi tiết là báo cáo thể hiện những tác động của doanh nghiệp sản xuất trong quá trình hoạt động đối với môi trường. Những tác động bao gồm: tác động đến môi trường nước, môi trường không khí, tiếng ồn, môi trường đất.
– Hồ sơ này là một trong hai đề án bảo vệ môi trường khắc phục hậu quả khi doanh nghiệp lỡ đi vào hoạt động nhưng chưa có đủ hồ sơ môi trường theo quy định.
Vậy tại sao phải lập đề án bảo vệ môi trường chi tiết ?
Đề án bảo vệ môi trường chi tiết là hồ sơ cần thực hiện đối với các cơ sở sản xuất, các tổ chức kinh doanh có quy mô thuộc đối tượng lập báo cáo đánh giá tác động môi trường (ĐTM) đã đi vào hoạt động hoặc thi công xây dựng nhưng chưa được phê duyệt ĐTM. Nếu không lập sẽ bị xử phạt theo quy định của pháp luật hiện hành.

Căn cứ pháp lý và đối tượng thực hiện lập đề án bảo vệ môi trường chi tiết

– Luật bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13
– Thông tư số 26/2015/TT- BTNMT ngày 28/05/2015 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định về lập, thẩm định, phê duyệt và xác nhận việc thực hiện đề án, lập và đăng ký đề án bảo vệ môi trường chi tiết (Điều 3 – 9).
– Thông tư số 22/2014/TT- BTNMT ngày 05/05/2014 của Bộ Tài nguyên và Môi trường Quy định và hướng dẫn thi hành Nghị định số 35/2014/NĐ-CP ngày 29/04/2014 của Chính phủ Sửa đổi, bổ sung một số của Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 01/04/2015 của Chính phủ quy định về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường.
– Nghị định 18/2015/NĐ-CP quy định về kế hoạch bảo vệ môi trường, báo cáo đánh giá tác động môi trường chiến lược, báo cáo đánh giá tác động môi trường, kế hoạch bảo vệ môi trường.
– Nghị định số 18/2015/NĐ–CP ngày 01/04/2015 của Chính phủ quy định về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường (Điều 12, Phần Phụ lục).
Đối tượng thực hiện lập đề án bảo vệ môi trường chi tiết là những cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ (sau đây gọi tắt là cơ sở) đã đi vào hoạt động trước ngày 01 tháng 4 năm 2015 có quy mô, tính chất tương đương với đối tượng phải lập báo cáo đánh giá tác động môi trường ĐTM được quy định tại Khoản 1 Điều 12 Nghị định số 18/2015/NĐ-CP nhưng không có quyết định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường và được quy định chi tiết tại Phụ lục 1a ban hành kèm theo Thông tư 26/2015/NĐ-CP ban hành ngày 28/05/2015.

Các hồ sơ cần thiết để lập đề án bảo vệ môi trường chi tiết

– Giấy phép kinh doanh.
– Giấy phép đầu tư.
– Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất/ Hợp đồng thuê đất.
– Sơ đồ vị trí dự án
– Bản vẽ các hệ thống xử lý môi trường (nếu có).
– Các hồ sơ môi trường hiện có: Sổ chủ nguồn đăng ký chất thải nguy hại, hợp đồng thu gom chất thải nguy hại.
– Một (01) văn bản đề nghị thẩm định, phê duyệt đề án chi tiết theo mẫu quy định tại Phụ lục 2 ban hành kèm theo Thông tư này.
– Bảy (07) bản đề án chi tiết theo mẫu quy định tại Phụ lục 3 ban hành kèm theo Thông tư 26/2015/NĐ-CP.
– Một (01) đĩa CD ghi nội dung của đề án bảo vệ môi trường chi tiết.

Cơ quan thẩm quyền thẩm định, phê duyệt đề án bảo vệ môi trường chi tiết

Theo điều 6 chương II Lập, thẩm định và phê duyệt đề án bảo vệ môi trường chi tiết của thông tư 26/2015/NĐ-CP thì cơ quan thẩm định, phê duyệt được quy định như sau:
– Bộ Tài nguyên và Môi trường tổ chức thẩm định, phê duyệt đề án bảo vệ môi trường chi tiết của cơ sở có quy mô, tính chất tương đương với đối tượng phải lập báo cáo đánh giá tác động môi trường quy định tại Phụ lục III ban hành kèm theo Nghị định số 18/2015/NĐ-CP; trừ các cơ sở thuộc bí mật an ninh, quốc phòng.
– Bộ Công an, Bộ Quốc phòng tổ chức thẩm định, phê duyệt đề án chi tiết của cơ sở khác thuộc bí mật an ninh, quốc phòng và cơ sở thuộc quyền quyết định, phê duyệt của mình; trừ trường hợp quy định tại các Khoản 1 Điều này.
– Các Bộ, cơ quan ngang Bộ tổ chức thẩm định, phê duyệt đề án chi tiết của cơ sở thuộc quyền quyết định, phê duyệt của mình; trừ trường hợp quy định tại các Khoản 1, 2 và 4 Điều này.
– Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau đây gọi tắt là Ủy ban nhân dân cấp tỉnh) tổ chức thẩm định, phê duyệt đề án chi tiết của cơ sở trên địa bàn của mình; trừ trường hợp quy định tại các Khoản 1, 2, 3 Điều này.

Tuy không nhiều nội dung nhưng với bài viết này chúng tôi hi vọng các bạn có cái nhìn mới hơn về hồ sơ môi trường đề án bảo vệ môi trường chi tiết. Mọi thắc mắc hãy liên hệ với công ty tư vấn dịch vụ môi trường Cao Nguyên Xanh chúng tôi qua Hotline: 0938395254 để được tư vấn và hỗ trợ hoàn toàn miễn phí.

Vì sao phải lập đề án bảo vệ môi trường chi tiết ?

Như các bạn đã biết trước khi đưa dự án chúng ta cần phải lập hồ sơ môi trường như ĐTM hay kế hoạch bảo vệ môi trường rồi phải không. Nhưng không hẳn doanh nghiệp nào cũng biết điều này, chính vì thế họ đã đưa dự án đi vào hoạt động khi chưa có các hồ sơ môi trường nêu trên. Để tránh bị vi phạm pháp luật, khi doanh nghiệp chưa lập báo cáo đtm thì cần phải thực hiện ngay lập bổ sung đề án bảo vệ môi trường chi tiết để khắc phục. Bài viết sau đây chúng tôi sẽ nói đôi điều về hồ sơ môi trường này, cùng tìm hiểu nhé.

de an bao ve moi truong chi tiet

Khảo sát về đề án bảo vệ môi trường chi tiết

Trải qua nhiều năm tư vấn chúng tôi đã nhận được rất nhiều câu hỏi, các thắc mắc của doanh nghiệp liên quan đến lập đề án bảo vệ môi trường chi tiết như sau:
– Điều kiện thực hiện lập đề án bảo vệ môi trường chi tiết là gì ?
– Mục đích lập đề án bảo vệ môi trường chi tiết là gì ?
– Căn cứ pháp luật nào quy định lập đề án chi tiết ?
– Đối tượng áp dụng thực hiện lập đề án bảo vệ môi trường chi tiết bao gồm những ai ?
– Quy trình thực hiện lập đề án môi trường chi tiết ra sao ?
– Khi phê duyệt cần phải chuẩn bị những hồ sơ gì ?
– Cơ quan nào thực hiện lập và phê duyệt đề án môi trường đơn giản ?
Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu trả lời những câu hỏi trên qua nội dung dưới đây.

Điều kiện và mục đích thực hiện lập đề án bảo vệ môi trường chi tiết

– Điều kiện: Chưa tiến hành lập báo cáo đánh giá tác động môi trường đtm và dự án đã triển khai hoạt động trong khoản thời gian là 36 tháng kể từ ngày triển khai.
– Mục đích: cũng như báo cáo đtm, lập đề án bảo vệ môi trường chi tiết để đánh giá mức độ tác động của nguồn ô nhiễm phát sinh từ hoạt động của dự án, từ đó giúp doanh nghiệp có thể đề ra các biện pháp xử lý thích hợp hạn chế đến mức tối đa tình hình ô nhiễm nơi hoạt động.
+ Ràng buộc trách nhiệm, tạo sự chủ động của doanh nghiệp trong vấn đề bảo vệ môi trường
+ Phát triển KT-XH đi đôi với bảo vệ môi trường.

Căn cứ pháp lý và đối tượng thực hiện lập đề án bảo vệ môi trường chi tiết

a) Căn cứ pháp lý:
– Dự án sản xuất, kinh doanh có quy mô đã quy định trong nghị định 18/2015/NĐ-CP và luật bảo vệ môi trường 2015 Đã hoạt động hoặc đã thi công xây dựng.
– Có 2 loại hồ sơ đề án bảo vệ môi trường chi tiết mà bạn nên cần chú ý là:
+ Đề án bảo vệ môi trường chi tiết cấp Sở.
+ Đề án bảo vệ môi trường chi tiết cấp Bộ.
b) Đối tượng thực hiện:
– Dự án sản xuất, kinh doanh có quy mô đã quy định trong nghị định 18/2015/NĐ-CP và luật bảo vệ môi trường 2015 Đã hoạt động hoặc đã thi công xây dựng.
– Có 2 loại hồ sơ đề án bảo vệ môi trường chi tiết mà bạn nên cần chú ý là:
+ Đề án bảo vệ môi trường chi tiết cấp Sở.
+ Đề án bảo vệ môi trường chi tiết cấp Bộ.

Quy trình thực hiện lập và phê duyệt đề án bảo vệ môi trường chi tiết

– Khảo sát, thu thập số liệu về hiện trạng hoạt động của Công ty.
– Khảo sát, thu thập số liệu về hiện trạng môi trường xung quanh khu vực dự án.
– Khảo sát điều kiện tự nhiên, điều kiện KT-XH liên quan đến hoạt động của Công ty.
– Xác định các nguồn gây ô nhiễm của dự án như: khí thải, nước thải, chất thải rắn, tiếng ồn, xác định các loại chất thải phát sinh trong quá trình hoạt động của dự án.
– Thu mẫu nước thải, mẫu không khí tại nguồn thải và khí xung quanh khuôn viên dự án, sau đó phân tích tại phòng thí nghiệm.
– Đánh giá mức độ tác động của các nguồn ô nhiễm đến các yếu tố tài nguyên và môi trường.
– Liệt kê và đánh giá các giải pháp tổng thể, các hạng mục công trình bảo vệ môi trường được thực hiện.
– Xây dựng các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm và dự phòng sự cố môi trường cho các hạng mục còn tồn tại.
– Đề xuất phương án xử lý nước thải, khí thải, phương án thu gom và xử lý chất thải rắn từ hoạt động của dự án.
– Xây dựng chương trình giám sát môi trường.
– Soạn thảo công văn, hồ sơ đề nghị phê duyệt đề án
– Thành lập đoàn kiểm tra thực tế về việc bảo vệ môi trường tại công ty.
– Thẩm định và Quyết định phê duyệt.

Hồ sơ lập và phê duyệt đề án bảo vệ môi trường chi tiết

– Giấy đăng ký kinh doanh/ Giấy phép đầu tư.
– Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất/ Hợp đồng thuê đất.
– Sơ đồ vị trí dự án.
– Bản vẽ Mặt bằng tổng thể, thoát nước mưa, nước thải.
– Bản vẽ các hệ thống xử lý môi trường (nếu có).
– Các hồ sơ môi trường hiện có: Sổ đăng ký chủ nguồn thải chất thải nguy hại, hợp đồng thu gom xử lý chất thải rắn sinh hoạt, công nghiệp, chất thải nguy hại.
– Hồ sơ có thể thay đổi trong 1 số trường hợp

Cơ quan nộp phê duyệt đề án môi trường chi tiết

– Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh đối với đề án bảo vệ môi trường chi tiết tương ứng đối với các cơ sở sản xuất, kinh doanh có quy mô, công suất lập báo cáo đánh giá tác động môi trường theo phụ lục II Nghị định 18/2015/NĐ-CP ngày 01/04/2015 của Chính phủ quy định về đánh giá tác động môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường, kế hoạch bảo vệ môi trường.

Hi vọng với thông tin trên sẽ giúp các bạn phần nào hiểu rõ hơn về hồ sơ đề án bảo vệ môi trường chi tiết. Hãy liên hệ với chúng tôi nếu bạn có nhu cầu thực hiện nhé. Nhân dịp Noen đến, công ty tư vấn dịch vụ môi trường Cao Nguyên Xanh xin chúc quý khách một mùa Noen đầy vui vẻ và ấm áp bên người thân, gia đình. Xin chân thành cảm ơn quý doanh nghiệp đã ủng hộ chúng tôi trong thời gian qua. Bài viết đến đây là hết, hẹn gặp lại kỳ sau nha.

Hướng dẫn lập đề án bảo vệ môi trường chi tiết

Nếu doanh nghiệp chưa tiến hành thực hiện lập báo cáo đánh giá tác động môi trường đtm nhưng đã đi vào hoạt động thì để tránh vi phạm pháp luật doanh nghiệp cần phải thực hiện lập ngay đề án bảo vệ môi trường chi tiết để khắc phục. Ở bài ngày hôm nay, chúng tôi sẽ hướng dẫn các bạn thực hiện hồ sơ môi trường này. Cùng chúng tôi theo dõi bài viết sau đây nhé.

de an bao ve moi truong chi tiet

Điều kiện và mục đích thực hiện lập đề án bảo vệ môi trường chi tiết

– Điều kiện: doanh nghiệp có dự án đầu tư đã đi vào hoạt động nhưng chưa lập phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường thì bắt buộc phải thực hiện hồ sơ này.
– Mục đích thực hiện:
+ Đánh giá mức độ tác động của nguồn ô nhiễm phát sinh từ hoạt động của dự án từ đó giúp doanh nghiệp có thể đề ra các biện pháp phòng ngừa thích hợp.
+ Hợp thức hóa quá trình hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp.

Đối tượng thực hiện lập đề án bảo vệ môi trường chi tiết

– Vì đây là hồ sơ lập khắc phục hậu quả do doanh nghiệp chưa thực hiện lập báo cáo đtm nên đối tượng thực hiện tương đương với đối tượng lập ĐTM như sau:
+ Đối tượng phải thực hiện đánh giá tác động môi trường quy định tại phụ lục II nghị đinh số 18/2015/NĐ-CP ( quy định về quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường).
+ Tại phụ lục II này bao gồm nhóm các dự án về xây dựng, nhóm các dự án sản xuất vật liệu xây dựng, dự án về giao thông, dự án về điện tử, năng lượng, phóng xạ, dự án liên quan đến thủy lợi, khai thác rừng, trồng trọt, dự án về thăm dò, khai thác, chế biến khoáng sản, dự án về dầu khí, dự án về xử lý, tái chế chất thải, dự án về cơ khí, luyện kim, dự án chế biến gỗ, sản xuất thủy tinh, gốm sứ, … và các dự án khác.
+ Trong quá trình thực hiện báo cáo đánh giá tác động môi trường ĐTM, chủ dự án phải tiến hành tham vấn Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn ( Ủy ban nhân dân cấp xã) nơi thực hiện dự án, các tổ chức và cộng đồng dân cư chịu tác động trực tiếp bới dự án;

Quy trình thực hiện lập và phê duyệt đề án bảo vệ môi trường chi tiết

– Xác định vị trí nơi dự án hoạt động
– Xác định quy mô, quy trình sản xuất của doanh nghiệp xem có phù hợp với đối tượng thực hiện lập ĐTM hay không.
– Xác định nguồn ô nhiễm phát sinh như khí thải, chất thải, tiếng ồn,…
– Đánh giá mức độ tác động của nguồn ô nhiễm phát sinh từ hoạt động của dự án, thu thập lấy mẫu thí nghiệm từ nguồn ô nhiễm trên đem phân tích tại phòng thí nghiệm.
– Đề ra các biện pháp bảo vệ nhằm giảm ô nhiễm môi trường xung quanh.
– Xây dựng chương trình giám sát môi trường
– Nộp lên cơ quan chức năng có thẩm quyền phê duyệt liên quan (Sở TN&MT, HepZa).

Mừng Noen 2015, Công ty tư vấn dịch vụ môi trường chúng tôi xin chúc quý khách một mùa Noen đầy niềm vui, ấm áp bên gia đình và người thân. Cám ơn quý khách đã ủng hộ chúng tôi trong suốt thời gian qua. Chúng tôi sẽ cố gắng hơn nữa để đem đến cho quý một một dịch vụ uy tín và chất lượng nhất. Xin cảm ơn.
Nếu doanh nghiệp có thắc mắc hay đang có nhu cầu thực hiện lập hồ sơ môi trường này, hãy liên hệ với chúng tôi qua Hotline: 0938395254 để được tư vấn và hỗ trợ miễn phí.

Kiến thức cần thiết để lập đề án bảo vệ môi trường chi tiết

Tình hình ô nhiễm môi trường hiện nay đang là vấn đề nan giải không chỉ riêng Việt Nam mà cả trên toàn thế giới. Vì thế, doanh nghiệp kinh doanh cần phải có ý thức hơn nữa trong việc lập các hồ sơ môi trường nhằm kiểm soát tình hình xả thải, bảo vệ môi trường nơi dự án hoạt động. Nhưng trong trường hợp, doanh nghiệp chưa lập báo cáo đtm mà đã đi vào hoạt động sản xuất, kinh doanh thì cần phải tiến hành thực hiện lại ngay đề án bảo vệ môi trường chi tiết. Để thực hiện lập đề án này doanh nghiệp cần chuẩn bị những gì ? Quy trình lập ra sao ? Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu qua bài viết sau nhé.

de an bao ve moi truong chi tiet

Đề án bảo vệ môi trường chi tiết là gì ? Mục đích thực hiện

Đề án bảo vệ môi trường chi tiết là báo cáo thể hiện những tác động của doanh nghiệp sản xuất trong quá trình hoạt động đối với môi trường. Những tác động bao gồm: tác động đến môi trường nước, môi trường không khí, tiếng ồn, môi trường đất.
– Hồ sơ này là một trong hai đề án bảo vệ môi trường khắc phục hậu quả khi doanh nghiệp lỡ đi vào hoạt động nhưng chưa có đủ hồ sơ môi trường theo quy định.
Mục đích thực hiện:
– Cũng như báo cáo đtm lập đề án môi trường chi tiết để giúp doanh nghiệp đánh giá được hiện trạng các chất thải phát sinh từ hoạt động của dự án đến môi trường, từ đó đề ra các biện pháp xử lý môi trường thích hợp.
– Tạo mối liên kết giữa con người và xã hội, ràng buộc trách nhiệm, tạo sự chủ động của doanh nghiệp trong vấn đề bảo vệ môi trường.

Đối tượng thực hiện lập đề án bảo vệ môi trường chi tiết.

Cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ (sau đây gọi tắt là cơ sở) đã đi vào hoạt động trước ngày 01 tháng 4 năm 2015 có quy mô, tính chất tương đương với đối tượng phải lập báo cáo đánh giá tác động môi trường ĐTM được quy định tại Khoản 1 Điều 12 Nghị định số 18/2015/NĐ-CP nhưng không có quyết định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường và được quy định chi tiết tại Phụ lục 1a ban hành kèm theo Thông tư 26/2015/NĐ-CP ban hành ngày 28/05/2015.
Có 2 loại hồ sơ đề án bảo vệ môi trường chi tiết:
• Đề án bảo vệ môi trường chi tiết cấp Sở
• Đề án bảo vệ môi trường chi tiết cấp Bộ

Các hồ sơ cần thiết để lập đề án bảo vệ môi trường chi tiết

– Giấy phép kinh doanh.
– Giấy phép đầu tư.
– Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất/ Hợp đồng thuê đất.
– Sơ đồ vị trí dự án
– Bản vẽ các hệ thống xử lý môi trường (nếu có).
– Các hồ sơ môi trường hiện có: Sổ chủ nguồn đăng ký chất thải nguy hại, hợp đồng thu gom chất thải nguy hại.

– Một (01) văn bản đề nghị thẩm định, phê duyệt đề án chi tiết theo mẫu quy định tại Phụ lục 2 ban hành kèm theo Thông tư này.
– Bảy (07) bản đề án chi tiết theo mẫu quy định tại Phụ lục 3 ban hành kèm theo Thông tư 26/2015/NĐ-CP.
– Một (01) đĩa CD ghi nội dung của đề án bảo vệ môi trường chi tiết.

Nội dung thực hiện lập đề án bảo vệ môi trường chi tiết

Lập, thẩm định và phê duyệt đề án bảo vệ môi trường chi tiết được thực hiện theo quy trình tại Phụ lục 1 kèm theo Thông tư 01/2012/TT- BTNMT, gồm các bước sau đây:
+ Chủ cơ sở lập, gửi hồ sơ đề nghị thẩm định, phê duyệt đề án bảo vệ môi trường chi tiết đến cơ quan có thẩm quyền thẩm định, phê duyệt.
+ Cơ quan có thẩm quyền thẩm định, phê duyệt giao cơ quan thường trực thẩm định này tiến hành xem xét hồ sơ. Trường hợp nội dung hồ sơ chưa đầy đủ theo quy định tại Phụ lục 2 kèm theo Thông tư này thì có văn bản thông báo chủ cơ sở để hoàn thiện.
+ Trường hợp hồ sơ đầy đủ, đáp ứng yêu cầu thẩm định, cơ quan thường trực thẩm định tiến hành kiểm tra thực tế tại hiện trường của cơ sở. Trường hợp cần thiết, tổ chức lấy ý kiến cơ quan, chuyên gia.
+ Cơ quan thường trực thẩm định tổng hợp, xử lý kết quả kiểm tra thực tế, ý kiến của cơ quan, chuyên gia và thông báo bằng văn bản cho chủ cơ sở về kết quả thẩm định đề án bảo vệ môi trường chi tiết.
+ Chủ cơ sở thực hiện đúng các yêu cầu của thông báo kết quả thẩm định.
+ Thủ trưởng cơ quan có thẩm quyền thẩm định, phê duyệt xem xét và phê duyệt đề án bảo vệ môi trường chi tiết.
+ Cơ quan thường trực thẩm định chứng thực và gửi đề án bảo vệ môi trường chi tiết đã phê duyệt.

Với thông tin trên chúng tôi hi vọng doanh nghiệp sẽ hiểu phần nào về hồ sơ đề án bảo vệ môi trường chi tiết này. Nếu có nhu cầu lập hoặc tìm hiểu thêm về hồ sơ môi trường này hãy liên hệ với chúng tôi qua Hotline: 0938395254 để được tư vấn và hỗ trợ hoàn toàn miễn phí nhé. Công ty tư vấn dịch vụ môi trường Cao Nguyên Xanh rất vui được hợp tác với quý doanh nghiệp.